Hôm nay, ngày 29/3/2024
 

|Trang chủ|

|Tài liệu-Văn bản| | Đăng ký đề tài NCKH| |Hình ảnh|
DANH MỤC  

TÌM KIẾM

Trong:

 

GIẢI ĐÁP

  ĐH Đà Nẵng: Xây dựng phương án tuyển sinh không có nhiều xáo trộn lớn cho thí sinh
  Đại học Đà Nẵng tuyển sinh 2018 thế nào?
  Đại học Đà Nẵng giải đáp một số thông tin liên quan đến việc đăng ký xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng hệ chính quy năm 2016
  Giải tỏa băn khoăn trước Kỳ thi THPT quốc gia 2016
  Đối tượng nào được tuyển thẳng, cộng điểm ưu tiên, khuyến khích?
  Nếu gian dối, thí sinh sẽ bị tước quyền thi THPT quốc gia 2 năm
  Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh ĐH-CĐ 2015
  Thí sinh hưởng lợi từ kỳ thi THPT quốc gia 2015
  Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ với học sinh đạt giải quốc gia
  Tuyển sinh CĐ ĐH 2015, trường hợp nào được tuyển thẳng?

HỌC TẬP VÀ LÀM THEO GƯƠNG HỒ CHÍ MINH

Đoàn trường sinh hoạt giới thiệu sách về Bác Hồ

Kỷ niệm 128 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890 – 19/5/2018)

Thông điệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục vẹn nguyên giá trị thời đại

Vui Tết độc lập - niềm tự hào bất tận

Vinh danh SV xuất sắc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Một bức thư lịch sử mãi nguyên vẹn giá trị

Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”

Học tập ý chí và phương pháp tự học của Bác Hồ

Phấn đấu thực hiện lời dạy của Bác Hồ

TRANG NHẤT > BÍ QUYẾT HỌC THI
Cập nhật: 04/05/2009 (GMT+7)

Một số vấn đề khi làm văn nghị luận xã hội

Chuyên đề này chủ yếu nhằm giúp các em củng cố cách làm bài văn nghị luận xã hội và tìm hiểu một số vấn đề thường gặp.

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Cấu trúc:

+ Một bài văn nghị luận xã hội thường bao gồm 3 phần

- Giải thích khái niệm xã hội

- Bàn luận về vấn đề đặt ra.

- Liên hệ bản thân.

+ Cấu trúc này thay đổi linh hoạt tuỳ theo từng đề bài cụ thể.

2. Lưu ý

+ Bài văn nghị luận xã hội không khó tìm ý nhưng vấn đề của các em là thường thiêú hiểu biết đời sống nên dễ bị động và lúng túng.

+ Sức mạnh của nghị luận xã hội nằm ở dẫn chứng sinh động, cụ thể được đưa ra nhuần nhuyễn, phù hợp với luận cứ => Cần thường xuyên cập nhật thông tin.

+ Vấn đề nghị luận xã hội có tính chất mềm dẻo, cho học sinh nhiều khả năng sáng tạo => không có một dàn bài chi tiết duy nhất đúng cho một đề văn.

3. Một số đề và đáp án gợi ý

Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Phải vào đại học mới có tương lai. Suy nghĩ của anh chị về vấn đề này.

+ Tầm quan trọng của bậc học đại học

- Đối với đất nước, xã hội

- Đối với cá nhân.

- Vào đại học là có tương lai: Đại học là con đường lí tưởng dẫn đến thành công.

+ Đại học không phải là con đường duy nhất đưa đến thành công.

- Lí luận.

- Dẫn chứng.

+ Liên hệ:

Là học sinh đang đứng trước những kì thi căng thẳng em xác đinh thái độ, tâm lí và hành động như thế nào?

Đề 2: Văn hào Nga Léptơnxtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.

Phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề này.

+ Giải thích:

- Lí tưởng là gì?

- Phân biệt lí tưởng với một số khái niệm dễ gây nhầm lẫn (tham vọng và dục vọng).

- Mối quan hệ giữa lí tưởng của cá nhân và lí tưởng của loài người.

+ Bình luận:

- Lí tưởng là kim chỉ nam cho hành động.

- Có lí tưởng thôi chưa đủ, cần hành động để biến lí tưởng thành hiện thực.

+ Liên hệ:

- Lí tưởng của bản thân là gì?

- Thực hiện lí tưởng ấy như thế nào?

Đề 3: Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Karaoke và Internet trong một bộ phận giới trẻ hiện nay.

+ Giải thích:

- Nghiện

- Karaoke

- Internet

+ Vai trò, ý nghĩa của Karaoke và Internet đối với đời sống của con người, nhất là của giới trẻ.

- Bối cảnh xã hội: kỉ nguyên của công nghệ.

- Vai trò của Karaoke: giải toả căng thẳng, lien kết bạn bè.

- Ý nghĩa của Internet: pho tri thức đồ sộ, bách khoa toàn thư về mọi lĩnh vực; công cụ và phương pháp học tập hữu hiệu; cung cấp những tiện ích giảm thiêủ thời gian cho con người (mua sắm, kết nối); giải trí…

+ Thực trạng nghiện Karaoke và Internet ở một bộ phận giới trẻ.

+ Tác hại của việc nghiện Karaoke và Internet:

- “Đánh cắp” thời gian của chính mình.

- Ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển nhân cách và tâm hồn.

+ Phương hướng khắc phục.

+ Liên hệ bản thân.

Đề 4: AIDS và thanh niên.

+ AIDS là gì?

+ Thực trạng căn bệnh:

- Thế giới

- Việt Nam

- Nguyên nhân

+ Giải pháp.

+ Liên hệ: làm gì để tuyên truyền, góp sức ngăn chặn đại dịch này?

Đề 5: An toàn giao thông

+ Vai trò của giao thông và an toàn giao thông.

+ Thực trạng an toàn giao thông nước ta.

+ Hậu quả do mất an toàn giao thông gây ra.

+ Nguyên nhân của tình trang mất an toàn giao thông.

- Hiểu biết, ý thức kém

- Cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn.

- Tha hoá của một số cán bộ thực thi quản lí an toàn giao thông.

+ Giải pháp:

+ Liên hệ với tư cách là một người tham gia giao thông hang ngày.

Đề 6: Ô nhiễm môi trường

+ Khái niệm môi trường.

+ Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.

+ Thực trạng:

- Thế giới

- Việt Nam

+ Hậu quả:

- Cản trở sự phát triển kinh tế

- Gây ra những căn bệnh hiểm nghèo, đe doạ nghiêm trọng đời sống con người.

Đề 7: Bình luận câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”

+ Giải thích:

- Từ “nguồn”

- Cả câu.

+ Bình luận:

- Tại sao uống nước phải nhớ nguồn (đưa ra các phản đề để khẳng định tính tất yếu của “nhớ nguồn”)

- Biểu hiện của nhớ nguồn

+ Liên hệ bản thân.

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Một số đề tham khảo

Đế 1: Bình luận quan niệm: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

Đề 2: Suy nghĩ của anh chị về câu nói của Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh”.

Đề 3: Bình luận về vai trò của tự học.

Đề 4: Là người học trong thời đại công nghệ thông tin, anh (chị) có suy nghĩ gì về việc sử dụng trình chiếu trên lớp hiện nay.

Đề 5: Việc chán học văn của nhiều học sinh hiện nay.

Đề 6: Suy nghĩ về hiện tượng nghiện chơi game của một số không nhỏ các bạn trẻ hiện nay.

Đề 7: Bình luận:

“Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên”

Đề 8: Suy nghĩ về bệnh thành tích trong giáo dục.

Đề 9: Bình luận về những cải cách giáo dục mà bộ đang tiến hành hiện nay

Hữu Siêu (Nguồn TPO)
Quay lại In bản tin
Ôn thi THPT quốc gia- 10 điều cần lưu ý để đạt hiệu quả cao nhất (06/05)
Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 (06/05)
Đề tham khảo bài tổ hợp khoa học xã hội: Không hỏi chi tiết phải nhớ quá máy móc (08/05)
Những lỗi cần tránh khi làm bài trắc nghiệm môn Sinh học thi THPT quốc gia (23/03)
Kinh nghiệm ôn - luyện thi THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học (23/03)
Ôn tập Toán thi THPT quốc gia: Chủ đề bất đẳng thức, phương trình... (23/03)
7 bước để có điểm cao bài nghị luận ý kiến văn học thi THPT quốc gia (21/03)
Lần đầu tiên có cổng luyện thi quốc gia (21/03)
Lưu ý kiến thức lý thuyết và bài tập Sinh học thi THPT quốc gia (05/05)
Bí quyết khai mở tư duy học sinh giỏi Lịch sử (05/05)
Những lưu ý khi ôn tập kỹ năng thực hành Địa lí (05/05)
Tư vấn ôn thi môn Lịch sử 2015 (05/05)
Bí quyết vẽ biểu đồ bài tập Địa lý đẹp, chính xác (10/02)
Hệ thống các phương pháp giải bài toán sóng cơ học (10/02)
Cấu trúc đề thi đại học môn Toán năm 2015 ra như thế nào? (13/01)
Làm bài tốt các môn thi tốt nghiệp 2014 (01/06)
Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu quả (03/05)
Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa Atlat (02/05)
Môn hóa: chú ý vận dụng công thức riêng (18/04)
Môn tiếng Anh: loại trừ nhanh phương án sai (18/04)
Để dễ nhớ bài môn địa lý (18/04)
Nên ôn thi theo sách giáo khoa (18/04)
Môn vật lý: câu chắc đúng làm trước (18/04)
Kinh nghiệm để ôn môn văn (16/02)
Thi tốt nghiệp THPT 2010 : Địa lý được mang 'phao' (05/05)
Môn ngữ văn: hiểu tư tưởng tác giả đề cập (04/05)
Địa lý có thể trở thành môn học “gỡ điểm” trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 (04/05)
Ôn thi tốt nghiệp THPT: Kỹ năng làm tốt môn ngữ văn (21/04)
Thi tốt nghiệp THPT: Để đạt điểm cao bài thi tiếng Anh (21/04)
Gợi ý làm dạng bài so sánh văn học (16/04)
Để đạt điểm cao môn Địa lý (06/04)
Bí quyết để đạt điểm cao môn Văn (06/04)
5 bí quyết để đạt điểm cao môn Tiếng Anh (06/04)
Thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử: Hỏi gì trả lời đó (06/04)
Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Để thi môn Địa lý đạt điểm cao (29/03)
Ôn tập môn văn: Rừng Xà Nu (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Những đứa con trong gia đình (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Một người Hà Nội (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Văn học nước ngoài (02/07)
Một số vấn đề khi làm văn nghị luận xã hội (02/07)
Ôn tập môn địa lí: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (21/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Một số vấn đề lí luận văn học (08/05)
Môn toán: Tính nhẩm để tiết kiệm thời gian (08/05)
Ôn tập môn Vật lý: Ba điều cần nhớ (05/05)
Ôn Sinh học: Phải đổi mới phương pháp ôn (05/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Một người Hà Nội (04/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (04/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Văn học nước ngoài (04/05)
Môn toán cần kỹ năng tính toán nhanh và lời giải thuần thục (23/04)
 

Xem tin ngày:

  LIÊN KẾT NHANH


Lịch công tác

Thời khóa biểu

Danh bạ Giáo viên

Nộp đơn xin phép

Kết quả học tập

Kho tài liệu



THỐNG KÊ

Tổng số: 12288830 lần xem

Số người online: 8158

  • Ghi nhớ website này
  • Đặt làm trang chủ
  • Thông báo cho bạn bè
  • Giới thiệu | Góp ý - Liên hệ

     
     ::Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Thành phố Đà Nẵng - Việt Nam
     Địa chỉ: 01 Vũ Văn Dũng, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng  *   Điện thoại: 0236.3944844
     Hiệu trưởng: TS. Lê Thanh Hải * Email: lethanhhai@lqddn.edu.vn  * Di động: 0913.598.844